Sử dụng sản phẩm xách tay không nhãn phụ, nhiều người bị ngộ độc nặng

(CHG) TS.BS Nguyễn Trung Nguyên - Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) cho biết, thời gian gần đây, bệnh viện gia tăng các ca ngộ độc hóa chất ăn mòn có thể tiếp xúc qua da hoặc qua đường uống. Đa số các bệnh nhân cho biết đã sử dụng sản phẩm xách tay ghi tiếng Nhật, Trung, Hàn nhưng không có nhãn phụ bằng tiếng Việt.

Xem chi tiết
Kim Hiền Baby có đang thách thức cơ quan chức năng?

Mặc dù cơ quan chức năng tỉnh Ninh Bình mới thu phạt hệ thống Kim Hiền Baby hơn 140 triệu đồng về hành vi kinh doanh hàng tiêu dùng do nước ngoài sản xuất, không có hóa đơn chứng từ chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa. Thế nhưng, chỉ sau đó một thời gian ngắn, tại cửa hàng Kim Hiền Baby vẫn ngang nhiên bày bán nhiều hàng hóa không nhãn phụ tiếng Việt. Thậm chí, nghi vấn tại đây đang kinh doanh thuốc sai quy định của pháp luật?

Xem chi tiết
Việt Nam trước nguy cơ gia tăng rác thải điện tử bởi hàng nhập lậu

(CHG) Thực trạng hiện nay, khối lượng rác thải điện tử ở Việt Nam đang gia tăng tới mức cần báo động. Nguy hại hơn, máy tính xách tay, điện thoại cũ, hàng điện tử nhập lậu nếu không được xử lý đúng cách trước khi bị vứt bỏ có thể gây ra mối đe dọa nguy hiểm, như rò rỉ hóa chất độc hại và dữ liệu nhạy cảm.

Xem chi tiết
Cửa hàng Suri Store kinh doanh hàng hóa không nhãn phụ tiếng Việt

(CHG) Thực phẩm chức năng, sữa tươi, sữa bột, đồ ăn dặm, các loại vitamin... chủ yếu là sản phẩm dành cho mẹ và bé toàn chữ nước ngoài, không nhãn phụ tiếng Việt được công khai bày bán tại cửa hàng Suri Store, khiến người tiêu dùng không rõ được nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm.

Xem chi tiết
Nhiều dấu hiệu “lạ” trong kinh doanh tại phố Nguyễn Sơn

(CHG) Khi lực lượng chức năng đi kiểm tra, toàn bộ tuyến phố Nguyễn Sơn (Long Biên, Hà Nội) đóng cửa im lìm và chuyển hướng sang kinh doanh "ngầm". Tuy nhiên, chỉ một thời gian ngắn sau đó tuyến phố này lại hoạt động nhộn nhịp trở lại. Phải chăng hoạt động kiểm tra và xử lý của lực lượng chức năng nơi đây chỉ như “bắt cóc bỏ đĩa”?

Xem chi tiết
Vấn đề an toàn thực phẩm giữa "ma trận" nguồn cung

(CHG) Ngay trong những tháng đầu năm 2023, những vụ việc mất an toàn thực phẩm bị lực lượng chức năng kiểm tra, phát hiện có chiều hướng gia tăng. Nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh bị phát hiện vi phạm quy định về an toàn thực phẩm; nhiều vụ buôn lậu thực phẩm qua biên giới, quảng cáo thực phẩm sai sự thật, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thuốc kích thích tăng trưởng diễn biến phức tạp… bị phát hiện, nhưng đó chỉ mới là “phần nổi của tảng băng chìm” về tình trạng vi phạm an toàn thực phẩm.

Xem chi tiết
Lẫn lộn ở "thủ phủ" hàng xách tay

(CHG) Phố Nguyễn Sơn (Long Biên, Hà Nội) từ lâu đã được nhiều người tiêu dùng, nhất là chị em phụ nữ thích sử dụng hàng ngoại coi nơi đây là “thiên đường mua sắm”. Trên con phố này có bạt ngàn các sản phẩm hàng xách tay từ mỹ phẩm, sữa tắm, bánh kẹo, đồ dùng gia đình, rượu, bia, thuốc lá...

Xem chi tiết
Dùng thực phẩm chức năng thế nào để tránh bị lừa?

(CHG) Trong suốt thời gian qua, mặc dù cơ quan chức năng liên tục xử phạt những vi phạm về thực phẩm chức năng như quảng cáo sai sự thật, không rõ nguồn gốc... Nhưng việc phân phối và buôn bán thực phẩm chức năng đang là nguồn thu “1 vốn 4 lời” khiến cho những “chủ doanh nghiệp” bất chấp pháp luật, dùng mọi thủ đoạn kiếm lời trên sức khỏe người tiêu dùng.

Xem chi tiết
Bài 1: Khung pháp lý và mức xử phạt đối với hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ

(CHG) Hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ là cơ hội để các gian thương trà trộn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng để tuồn ra thị trường, đồng thời làm gia tăng hành vi gian lận thương mại, gian lận thuế, gây thất thu ngân sách.

Xem chi tiết

Trang 1/1